Kết quả tìm kiếm cho "Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 22203
Ngày 14/7, Đại hội đại biểu Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025-2030 đã hiệp thương suy cử Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa gồm 15 đại biểu; ông Nguyễn Ngọc Trác được suy cử giữ chức Trưởng ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa nhiệm kỳ 2025-2030.
Trong bối cảnh chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, Việt Nam đã và đang nỗ lực xây dựng một hệ sinh thái công nghệ vững chắc để thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước. Một trong những bước ngoặt quan trọng trong chiến lược này chính là việc thúc đẩy nền tảng điện toán đám mây nội địa, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao và góp phần giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp quốc tế. Trong đó, Điện toán đám mây đã trở thành một tên tuổi tiêu biểu, thể hiện rõ vai trò trung tâm trong quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Nhiều người vẫn thường có thói quen vắt chanh vào nước lá tía tô để uống, vậy uống nước lá tía tô với chanh có tác dụng gì?
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Sáng 14/7, tại Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030”, do Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách của Thủ tướng, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam chia sẻ nhiều nhận định sâu sắc và đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ “nút thắt” phát triển, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của An Giang.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn khẳng định vai trò lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối đối với Nhà nước và xã hội. Đây là nguyên tắc mang tính bất biến, tạo nền tảng chính trị vững chắc cho sự ổn định và phát triển đất nước.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới tại kỳ họp thứ 47 diễn ra tại Paris, Pháp ngày 12/7.
Sáng 13/7, tại Lạng Sơn, Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 - vòng đối thoại địa phương, Cụm miền núi Đông Bắc Bộ.
Kết luận hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tại thành phố Cần Thơ vào sáng 13/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy nhanh xây dựng các công trình phục vụ hội nghị APEC 2027 xứng tầm với vai trò, vị thế, văn hóa của đất nước, trí tuệ con người Việt Nam.
Từ định hướng xuyên suốt của Đảng về phát triển văn hóa và xây dựng con người mới, An Giang cụ thể hóa bằng nhiều chương trình, kế hoạch hành động triển khai sâu rộng trong đời sống Nhân dân. Qua đó, từng bước xây dựng hình ảnh, con người An Giang mới hiện đại, nhân ái, trách nhiệm, làm nền tảng phát triển bền vững.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.